Hỏi: Quay lại chuyện chủ quyền, Trung Quốc nói có chủ quyền và quyền tài phán từ hơn 2000 năm nay. Phía Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và chứng cớ pháp lý, chẳng hạn với quần đảo Hoàng Sa, từ hàng trăm năm nay. Ông nói sao?
Đáp: Nên nhớ rằng cho đến năm 1885, Việt Nam vẫn là thuộc quốc của Trung Quốc.
Hỏi: Tại sao chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên có luật pháp, công ước quốc tế đàng hoàng, mà ông lại sử dụng cách suy luận mang nặng tính hình thức trong quan hệ nước nhỏ với nước lớn ngày xưa như vậy?
Đáp: Nhưng chúng ta cũng không thể thay đổi lịch sử.
Theo Tuần Việt Nam Net
Có vẻ như người TQ vẫn không hiểu lịch sử như nó đang có. Phải hiểu như thế nào về "cái lưỡi bò"? Là động tác đầu tiên để họ "liếm" trở lại dải đất VN như một cách làm cho "lịch sử không thể thay đổi" được?
Tìm mọi mánh khóe, công khai hoặc ngấm ngầm, để vơ lấy những gì không phải là của mình, nói theo kiểu dân dã, là nhận vơ, là ăn gian. Vì tham nên mới gian. Tấm bản đồ bất chính, CAND, 11/11/2010
Biển Đông: Hết mưa trời lại nắng..., Tuần VNN, 12/11/2010: Câu chuyện về đường lưỡi bò của Trung Quốc cũng là một chủ đề nóng khác, khi Giáo sư Tô Hạo nêu quan niệm của Trung Quốc rằng vùng nước bên trong đường lưỡi bò là vùng nước lịch sử... Giáo sư Robert Beckman từ Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc gia Singapore, nhận xét với phóng viên Tuần Việt Nam rằng nói quan niệm "vùng nước lịch sử" là hoang đường thì hơi quá, nhưng, thực sự, qua nghiên cứu của ông, nó chẳng có cơ sở gì cả.
Thứ Năm, tháng 11 11, 2010
Người Trung Quốc chậm hiểu vì tham lam
Gửi bởi HữuThành.Nguyễn lúc Thứ Năm, tháng 11 11, 2010
Nhãn: Cuộc sống và suy ngẫm, Tin Báo chí
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
4 nhận xét:
Chuyện tham của òng giống hán tôc này thì nói mải cũng ko hết. Chỉ cần con cháu Việt tộc nhớ câu văn trong Bình Ngô Đại Cáo::
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!
Có trang này xin các pác đọc để biết thêm cái tham, thói nhận vơ, tính chày cối của cái nước TQ:
http://nhannamphi.com/
4 SG
Ngoại giao nhân dân của người TQ: Tôi muốn nhắc lại nếu không chọn cách giải quyết như tôi vừa nêu, các anh sẽ phải hứng chịu các xung đột bằng vũ lực, hoặc thậm chí chiến tranh.
Vẫn trong cái bài đấy.
A. HT.Nguyễn dạo này bắt đầu nâng độ khó trên blog rồi, nên thấy ít Lời góp.
Thực ra những bài này chỉ để giới thiệu mọi người đọc cho "vui" thôi. Chứ cũng không mong mọi người góp lời nhiều vào đấy.
Tôi góp lời vào các bài như thế này ở bên Quân Sử/Quân Hành chứ cũng không mong ném đá trong nhà, sợ "vỡ đồ cổ" :-)
Đăng nhận xét